Điều kiện lao động đặc thù của công nhân TGRT là làm việc ngoài trời, công việc bao gồm phải đi bộ từ 2-4 km để đẩy xe rác, quét rác, trực tiếp tiếp xúc với rác thải, chịu ảnh hưởng của điều kiện khí hậu không thuận lợi cả mùa đông lẫn mùa hè, thường xuyê
Tải bản đầy đủ - 0trang
một năm (thấp hơn tiêu chuẩn cho phép từ 15oC) và khoảng 6575 ngày khơng khí
nóng, khó chịu từ 3237oC và trên 37oC chiếm khoảng 1719% thời gian một năm
(vượt TCVSCP từ 27oC). Như vậy mỗi năm cơng nhân TGRT ở Hà Nội có 3337%
thời gian phải làm việc trong điều kiện nhiệt độ khơng khí ngồi vùng TCVSCP.
Chưa tính tới thời gian có thời tiết khắc nghiệt như gió mùa đơng bắc nhiệt độ
xuống 510oC hay mưa bão, rét buốt khi cơng nhân vẫn làm việc đến 24 giờ đêm
hoặc 12 giờ sáng hơm sau, tạo điều kiện kchịudài với những điều kiện khí hậu như
vậy sẽ dẫn đến các triệu chứng bệnh đường hơ hấp như ho, khó thở,… và chứng
bệnh về đường hơ hấp như viêm phế quản, viêm họng mãn,... [1].
1.3.1.2. Phơi nhiễm với bụi, hơi khí độc và yếu tố vi sinh vật
Với điều kiện lao động chủ yếu là làm việc ngồi trời và trên đường phố, cơng
nhân TGRT thường xun phải tiếp xúc với lượng lớn bụi trong mơi trường làm
việc. Bụi được phát sinh từ các phương tiện giao thơng hay trong q trình cơng
nhân sử dụng chổi để qt đường phố [19]. Cơng nhân TGRT có nguy cơ tiếp xúc
với hỗn hợp các chất ơ nhiễm, là ngun nhân thường gặp của các triệu chứng bệnh
đường hơ hấp về [20].
Theo tác giả Hala Samir AbouElWafa và cộng sự tại Ấn Độ, phơi nhiễm vi
sinh vật liên quan đến chất thải có thể xảy ra ở nơi chất thải được lưu trữ hoặc bãi
tập trung ở ngồi trời, trong q trình phân loại, vận chuyển và dọn dẹp. Nghiên cứu
còn chỉ ra rằng việc tập trung rác thải tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi
sinh vật như vi khuẩn Gram âm và từ đó hình thành các nội độc tố dưới dạng giọt
treo, khi được hít vào, gây viêm đường hơ hấp và những vấn đề sức khỏe khác [17].
Một số nghiên cứu cho rằng vi sinh vật tích lũy trong quần áo có thể là nguồn gây ra
các triệu chứng bệnh đường hơ hấp [15].
Nghiên cứu tại Việt Nam trên đối tượng cơng nhân TGRT còn hạn chế, mới
chỉ dừng lại ở nhóm nữ cơng nhân TGRT đơ thị làm việc trong mơi trường độc hại,
thường xun tiếp xúc với các loại bụi bẩn và hơi khí độc trong phân, rác, phế thải
cơng nghiệp. Dưới sự tác động của điều kiện mơi trường, chất thải tại các tụ điểm
22
tập trung rác phân hủy, sản sinh các chất khí có mùi hơi thối,ơ nhiễm, gây cảm giác
khó chịu, buồn nơn và đau đầu, khiến cơng nhân dễ bị mắc các triệu chứng bệnh
đường hơ hấp và ảnh hưởng lớn đến tâm lý [1],[4].
23
1.3.1.3. Thời gian làm việc
Do đặc thù cơng việc, cơng nhân TGRT đơ thị phải làm việc trong thời gian
dài, làm ca đêm liên tục, khơngđược ln chuyển ca thường xun. Trong các ngày
nghỉ thơng thường như lễ Tết,cơng nhân còn phải tăng ca do khối lượng rác thải
phát sinh nhiều hơn ngày thường [1]. Trung bình ca làm việc của cơng nhân TGRT
kéo dài khoảng 8 giờ[6, 20]. Ca sáng bắt đầu từ 6 giờ sáng cho đến 15 giờ chiều, ca
đêm kết thúc lúc 23 giờ thậm chí đến 12 giờ sángđiều kiện . Trong đó, thời gian
“thu gom rác” kéo dài khoảng 5 giờ [19].
Theo, cơ cấu tổ chức lao động của cơng nhân TGRT thườngbao gồm 3 ca làm
việc. Ca thứ nhất từ 4 giờ sáng đến 13 giờ chiều, ca thứ 2 từ 12 giờ đến 21 giờ đêm,
ca thứ 3 từ 16 giờ đến khi hết rác (thường là 2 giờ sáng ngày hơm sau). Cơng nhân
được nghỉ giữa ca khoảng 1 giờ, tại nhữngchỗ nghỉ tạm bợ khơng cố định. Cùng
điều kiện làm việc phải trực tiết khắc nghiệt quanh năm (oi, nóng,,,…) và tiếp xúc
liên tục với nhiều loại hơi khí độc, bụi bẩn, nguy cơ mắc triệu chứng đường hơ hấp
của cơng nhân cũng gia tăng [7].
1.3.1.4. Trang thiết bị bảo hộ lao động
Nghiên cứu của tác giả Yuehua Yan và cộng sự tại Trung Quốc cho thấy cơng
nhân phải thường xun làm việc với cường độ lao động và khối lượng cơng việc
lớnĐơn vị sử dụng người lao độngkhơng đề cao việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
cho cơng nhân. Cơng nhân chưa được trang bị những phương tiện bảo hộ cá nhân
như khẩu trang, khơng được cấp phát nước rửa tay hoặc xà phòng, khơng được đào
tạo tập huấn trước khi bắt đầu làm việc [53]. Kết quả tương tự được tìm thấy trong
nghiên cứu của Yogesh D Sabde tại Ấn Độ, vấn đề khơng được cung cấp thiết bị
bảo hộ thường xun và thiếu động cơ thúc đẩy sử dụng các thiết bị bảo hộ này đã
dẫn đến tỷ lệ cơng nhân sử dụng thấp [32].
1.3.1.5. Kiến thức, truyền thơng về ATVSLĐ
Nghiên cứu tại Ấn Độ cho thấysố lượng cơng nhân được tập huấn, giáo dục
sức khỏe còn hạn chế. Cácán bộ y tế cũng khơng đưa ra bất cứ lời khun nào cho
24
cơng nhân liên quan đến việc sử dụng các thiết bị bảo hộ cá nhân hoặc bỏ thói quen
hút thuốc [32]. Một nghiên cứu khác của J Peng tạicũng cho thấycơng nhân và
những người sử dụng lao động đều nhận thức được những mối nguy hiểm đối với
sức khỏe người lao động. Tuy nhiên, do thiếu các chính sách bảo hộ cụ thể đối với
những người lao động khơng chính thức và khơng có địa điểm tập trung cố định
trong thời gian làm việc khiến cho việc đảm bảo sức khỏe và an tồn của cơng nhân
trở nên khó khăn [29].
1.3.2. Các yếu tố liên quan đến đặc điểm cá nhân
1.3.2.1. Sử dụng trang bị bảo hộ lao động
Khơng sử dụng bảo hộ lao động là một trong những ngun nhân chính dẫn tới
nguy cơ mắc các bệnh về đường hơ hấp ở cơng nhân TGRT. Trên thế giới, có bốn
loại phương tiện bảo hộ cá nhân cho nhóm cơng nhân TGRT là quần áo bảo hộ
huỳnh quang che phủ tồn bộ bề mặt cơ thể, ủng cao su che chân, găng tay để bảo
hộ từ ngón tay đến cổ tay và khẩu trang để che miệng và mũi [32]. Tại Việt Nam,
qua quan sát thực tế, cơng nhân thường xun sử dụng ba loại phương tiên bảo hộ
lao động là quần áo bảo hộ huỳnh quang, găng tay và khẩu trang; ủng cao su ít được
sử dụng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ cơng nhân sử dụng bảo hộ lao động trong
q trình làm việc thấp. Những cơng nhân cao tuổi có nhận thức về nguy cơ nghề
nghiệp cao hơn nhóm cơng nhân trẻ (70% so với 55,6%) nhưng nhóm cơng nhân
dưới 40 tuổi có thói quen sử dụng thiết bị bảo vệ thời gian làm việc cao hơn nhóm
cơng nhân trên 40 tuổi. (98,4% so với 63,3%) bao gồm kính mắt (77,8% so với
63,3%), kem chống nắng (55,6% so với 36,7%), các thiết bị bảo vệ khác (98,4% so
với 63,3%). Vẫn có 6,7% cơng nhân khơng bao giờ sử dụng các trang thiết bị bảo vệ
[31].
1.3.2.2. Hút thuốc lá
Bên cạnh các yếu tố điều kiện làm việc nêu trên, nguy cơ mắc bệnh đường hơ
hấp trong cơng nhân TGRT còn xuất phát từ thói quen hút thuốc của cơng nhân.Mối
liên quan giữa hút thuốc lá và các bệnh lý về phổi đã được chứng minh trong nhiều
25
nghiên cứu. Các triệu chứng như khó thở và thở khò khè có sự khác nhau giữa
nhóm cơng nhân tiếp xúc với khói thuốc và nhóm khơng tiếp xúc,có tỷ lệ có triệu
chứng bất thường (khó thở: 42,9% so với 14,7%; p=0,019) và (thở khò khè: 52,4%
so với 11,8%; p=0,001) [26]. Một nghiên cứu khác cũng cho thấy cơng nhân hút
thuốc lá có tỷ lệ bị bệnh (triệu chứng như ho, có đờm mãn tính, tức ngực) cao hơn
đáng kể so với những cơng nhân khơng hút thuốc (p<0,05) [28].
1.3.2.3. Tuổi và thâm niên làm việc
Tỷ lệ mắc các triệu chứng đường hơ hấp còn liên quan đến độ tuổi và của cơng
nhân. Nghiên cứu các triệu chứng bệnh đường hơ hấp cấp tính, mãn tính và những
thay đổi về chức năng phổi của tác giả Zuskin E và cộng sự tại Croatia năm 1996
cho kết quả: nhóm cơng nhân trên 40 tuổi có tỷ lệ bị các bệnh hơ hấp mãn tính cao
hơn so với nhóm cơng nhân dưới 40 tuổi, nhóm cơng nhân làm việc trên 10 năm có
tỷ lệ bị các bệnh hơ hấp mãn tính cao hơn nhóm chứng với (p<0,05) [56]. Trong số
những cơng nhân có hút thuốc, người có thâm niên làm việc hơn 10 năm có tỷ lệ bị
các bệnh viêm mũi và viêm xoang cao hơn so với những người làm việc trong thời
gian ngắn hơn (p<0,05) [28].
1.3.3. Các yếu liên quan đến điều kiện sống
Mơi trường sống và điều kiện sinh hoạt trong gia đình cũng đóng góp một phần
ngun nhân dẫn tới tình trạng mắc các triệu chứng bệnh đường hơ hấp.Q trình đốt
các loại nhiên liệu sử dụng để đun nấu(gas/ than/ củi) có thể sản sinh ra các chất khí
vàhạt gây kích ứng đường hơ hấp, dẫn tớivề bao gồm cả hen suyễn. thậm chíMột số
loại khí, trong đó có khí NO2 có thể gây ra các triệu chứng hen suyễn [52].
Như vậy, nguy cơ mắc triệu chứng đường hơ hấp ở cơng nhân TGRT gia tăng
do tính chất cơng việc thu gom rác thải và điều kiện sinh hoạt của cơng nhân.
1.3.4. Các biện pháp phòng chống bệnh đường hơ hấp
Trong q trình làm việc, điều kiện lao động khơng thuận lợi khiến cơng nhân
hít phải lượng bụi lớn ảnh hưởng đến chức năng hô hấp và có nguy cơ tiến triển các
26
bệnh nghề nghiệp [38]. Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành trên công nhân TGRT,
từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giúp cải thiện sức khỏe cho người lao động.
27
1.3.4.1. Cung cấp phương tiện bảo hộ lao động cá nhân.
Nghiên cứu của tác giả Yogesh D Sabde tại Nagpur, Ấn Độ đã đưa ra các giải
pháp như cơng nhân cần tăng cường sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động như khẩu
trang, kính bảo hộ, găng tay, giày ống để giảm tiếp xúc với bụi và các yếu tố độc hại
trong mơi trường lao động [51]. Tác giả Zuskin E kết luận rằng quần áo bảo hộ,
găng tay, giày và khẩu trang có thể hữu ích để giúp ngăn chặn sự phát triển của
đường hơ hấp cấp tính, mãn tính và các triệu chứng khác.Sử dụng khẩu trang để bảo
vệ đường hơ hấp được coi là biện pháp phòng ngừa phổ biến nhất làm giảm tiếp xúc
với bụi trong khi qt đường phố. Vì vậy, chính quyền địa phương và các tổ chức
có liên quan cần trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ cá nhân cho cơng nhân và cơng
nhân cần sử dụng tất cả các bảo hộ lao động trong q trình làm việc [16], [37],
[56].
1.3.4.2. Các biện pháp thơng tin giáo dục truyền thơng
Theo tác giả Ramaswamy P, người sử dụng lao động cần tổ chức các buổi giáo
dục sức khỏe phù hợp cho cơng nhân TGRT, nhằm giúp họ hiểu hơn về cách tự
chăm sóc sức khỏe cho bản thân, hạn chế các mắc bệnh do ảnh hưởng từ mơi trường
làm việc, đặc biệt là các vấn đề về đường hơ hấp. Khuyến khích cơng nhân sử dụng
bảo hộ lao động trong suốt q trình làm việc thơng qua việc nêu được tầm quan
trọng của các trang bị nàytrong phòng bệnh [37].
1.3.4.3. Các biện pháp vệ sinh cơng nghiệp và kỹ thuật cơng nghệ
Tác giả Ramaswamy P đã đưa ra biện pháp kiểm sốt bụi hiệu quả như làm ướt
bề mặt đường trước khi qt chắc chắn giảm được những ảnh hưởng cấp tính đến
đường hơ hấp [37]. Biện pháp này cũng được đưa ra trong nghiên cứu của tác giả
Smilee Johncy S và tác giả Dr Ajay KT [16], [40]. Tác giả Dr Ajay KT đưa ra biện
pháp kiểm sốt bụi khác sử dụng chổi cán dài trong qt rác nhằm giảm mức độ tiếp
xúc trực tiếp với bụi [16]. Yogesh D Sabde cũng cho rằng cần tự động hóa xe qt
rác để cơng nhân TGRT hạn chế tiếp xúc với bụi [50].
28
1.3.4.4. Các biện pháp y tế, bảo vệ sức khỏe, tổ chức lao động
Tất cả cơng nhân trong nghiên cứu của Thayyil Jayakrishnan đều làm việc 7
ngày/tuần với trung bình giờ làm việc là 6,2 ± 1,7 giờ/ngày [44]. Tuy nhiên, theo tác
giả Dr Ajay KT, công nhân cần được giới hạn số ngày TGRTchỉ từ 3 đến 4
ngày/tuần đểhạn chế tần suất tiếp xúc với các yếu tố độc hại trong môi trường làm
việc[16]. Trong một nghiên cứu khác của Sudhir Naya, giải pháp là kiểm tra việc sử
dụng bảo hộ lao độngcủa thường xun, tiến hành tách /phân loại chất thải tại
nguồn trong túi mã màu khác nhau [41].
Tác giả M. Athanasiou và cộng sự tại thành phố Keratsini, Ấn Độ khuyến nghị
rằng ngành y tế cần chăm sóc tích cực hơn đối với sức khỏe nghề nghiệp của người
lao động. Những người có vấn đề sức khỏe về đường hơ hấp hoặc suy giảm chức
năng của phổi nên được chuyển đến các phòng ban khác trong cơng ty. Cần có các
sáng kiến để khuyến khích cơng nhân sử dụng các kỹ thuật quản lý chất thải an tồn
và sử dụng hợp lý các thiết bị bảo hộ cá nhân. Phát triển hệ thống giám sát sức khỏe
cho cơng nhânbao gồm khám sức khỏe trước khi tuyển dụng và khám sức khỏe định
kỳ cũng được đưa ra trong nghiên cứu của tác giả Zuskin E [56].
1.4. Bộ cơng cụ đánh giá triệu chứng bệnh đường hơ hấp ATSDLD78a
(American ThoracicSociety and the Division of Lung Diseases1978 adult)
1.4.1. Giới thiệu về bộ cơng cụ
Nghiên cứu này sử dụng bộ câu hỏi của hội lồng ngực Mỹ (ATSDLD1978a
American Thoracic Society and the Division of Lung Diseases1978 adult) để ghi
lại sự hiện diện các triệu chứng bệnh đường hơ hấp.
Bộ câu hỏi ATSDLD78a được thiết kế có 7 nội dung bao gồm các câu hỏi về
các triệu chứng đường hơ hấp như: ho, đờm, thở khò khè, khó thở, cảm lạnh và
bệnh về ngực; các câu hỏi về tiền sử bệnh trong q khứ; và các câu hỏi về thơng
tin cá nhân. Các câu hỏi về thơng tin chung của đối tượng sẽ hỏi về tuổi, giới, thời
gian làm việc tại vị trí, thâm niên, nhiệm vụ,… Các câu hỏi về các triệu chứng bệnh
đường hơ hấp chỉ có đáp án là có và khơng; khoảng thời gian đánh giá trong vòng 3
29
tháng so với thời điểm phỏng vấn; tìm hiểu số lần mắc triệu chứng đó trong một
ngày, một tuần, một tháng hay ba tháng liên tục trước đấy kể từ thời điểm nghiên
cứu.
Cụ thể, với phần câu hỏi về ho và đờm thứ tự hỏi đều là có mắc triệu chứng ho
hay đờm trong một ngày, một tuần, một tháng hay ba tháng gần đây khơng (ba
tháng trước đấy kể từ thời điểm được hỏi); tần suất ho/đờm trong một ngày, một
tuần, trong ba tháng gần đây khơng. Đối với các câu hỏi về thở khò khè, khó thở
hay cảm lạnh và các bệnh về ngực cũng giống như cấu trúc câu hỏi về triệu chứng
ho/ đờm bao gồm câu hỏi đánh giá triệu chứng trong vòng ba tháng tính từ thời
điểm phỏng vấn hay đã từng mắc trước đó một năm. Ngồi ra, có các câu hỏi thêm
đối với đối tượng có gặp các triệu chứng này. Chẳng hạn, các câu hỏi về thở khò
khè bao gồm các câu hỏi như: Đã từng bị thở khò khè khi bị cảm lạnh; thở khò khè
ngay cảkhi khơng bị cảm lạnh; thở khò khè cả ngày lẫn đêm, từng bị thở khò
khèbao nhiêu năm; số năm bị thở khò khè;…
Đối với phần câu hỏi về tiền sử bệnh vùng ngực bao gồm các câu hỏi với câu
trả lời là có và khơng về viêm phổi,tim mạch… Nếu có thì có được bác sĩ chẩn đốn
khơng, thời gian kéo dài của bệnh như thế nào.
1.4.2. Đánh giá về tính giá trị và độ tin cậy của bộ cơng cụ
Trên thế giới, bộ câu hỏi ATSDLD78a về các triệu chứng bệnh đường hơ
hấp đã được đánh giá như một cơng cụ dịch tễ học và nhấn mạnh tầm quan trọng
của lịch sử lâm sàng trong việc đánh giá tình trạng hơ hấp. Nghiên cứu của các tác
giả Brodkin C.A; Barnhart S, Anderson G và cộng sự của trường Đại học
Washington và Trung tâm nghiên cứu ung thư Fred Hutchinson sử dụng bộ câu hỏi
ATS để đánh giá sự tương quan giữa các triệu chứng bệnh đường hơ hấp và sự suy
giảm chức năng phổi trên 816 đối tượng là cơng nhân tiếp xúc với amiăng.Kết quả
cho thấy có sự tương quan giữa các triệu chứng bệnh đường hơ hấp và sự suy giảm
chức năng phổi [12]. Theo nghiên cứu của: Abbasi. I. N; Ahssan. A và Nafees. A. A năm
2009 trên một mẫu là 200 người lớn được lựa chọn từ hai làng thuộc huyện
30
Khairpur, Sindh, Pakistan cũng sử dụng bộ câu hỏi ATSDLD78a để hỏi về sự hiện
diện của các triệu chứng đường hơ hấp cho thấy, triệu chứng bệnh đường hơ hấp
chủ yếu là đờm (19%), tiếp theo là ho (17,5%), thở khò khè (14%) và khó thở
(10,5%).Tỷ lệ bác sĩ chẩn đốn và kết quả tự báo cáo của bệnh hen suyễn tương ứng
là 5,5% và 9,5%. Đây là một cơng cụ có giá trị sàng lọc các triệu chứng bệnh đường
hơ hấp trong bối cảnh nguồn lực hạn chế [10].
Theo nghiên cứu mơ tả cắt ngang mơ tả tại miền nam Brazil năm 1996 của
Xavier FariaI Neice Müller và cộng sự, về điều kiện làm việc của cơng nhân, mức
độ tiếp xúc với bụi hữu cơ, vơ cơ trong các trang trại, và với sự gia tăng về các triệu
chứng bệnh đường hơ hấp trên 1379 cơng nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có
52% người được phỏng vấn làm việc trong mơi trường với cường độ cao tiếp xúc
với bụi.Người lao động tiếp xúc với bụi ở mức độ cao có nguy cơ có các triệu
chứng hen suyễn và các triệu chứng bệnh hơ hấp mãn tính cao hơn nhóm ít tiếp xúc
với bụi lần lượt là (OR=1,71; 95% OR (1,102,67)) và (OR = 1,77; 95% OR (1,25
2,50)) [49].
Theo nghiên cứu cắt ngang mơ tả tại miền nam Brazil năm 1996 của Xavier
FariaI Neice Müller và cộng sự, về điều kiện làm việc của cơng nhân, mức độ tiếp
xúc với bụi hữu cơ, vơ cơ trong các trang trại, với sự gia tăng về các triệu chứng
bệnh đường hơ hấp trên 1379 cơng nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 52%
người được phỏng vấn làm việc trong mơi trường với cường độ cao tiếp xúc với
bụi.Người lao động tiếp xúc với bụi ở mức độ cao có nguy cơ có các triệu chứng
hen suyễn và các triệu chứng bệnh hơ hấp mãn tính cao hơn nhóm ít tiếp xúc với
bụi lần lượt là (OR=1,71; 95% OR (1,102,67)) và (OR = 1,77; 95% OR (1,25
2,50)) [49].
1.5. Khung lý thuyết
Áp dụng khung lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ và từ tổng quan
các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam, các nghiên cứu chỉ ra một số yếu tố
ảnh hưởng đến các triệu chứng bệnh đường hơ hấp ở cơng nhân thu gom rác thải đơ
31
thị. Trong khung lý thuyết đề cập đến 3 nhóm yếu tố là yếu tố cá nhân bao gồm các
đặc điểm về tuổi, giới, trình độ học vấn, sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động, hút
thuốc lá…, các yếu tố điều kiện làm việc như: điều kiện khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm,
thời gian làm việc, trang bị bảo hộ cá nhận,… và yếu tố mơi trường như điều kiện ơ
nhiễm khơng khí, bụi tại nơi sinh sống, các vấn đề hơ hấp trước đó, điều kiện sinh
sống,…
Yếu tố điều kiện
Yếu tố cá nhân
làm việc
Tuổi
Giới
Triệộu ch
ứng b
Trình đ
học v
ấn ệnh
đường hơ hềấ p của
Thâm niên ngh
nghi
ệp
cơng nhân thu gom
Tiền sử brác th
ệnh hơ h
ải ấp
Sử dụng trang bị
bảo hộ lao động
Hút thuốc lá
Trang bị bảo hộ cá
nhân
Thời gian làm
việc( số giờ làm và ca
kíp)
Truyền thơng giáo
dục về ATLĐ và bệnh
hơ hấp
Yếu tố mơi trường
Điều kiện khí hậu,
nhiệt độ, độ ẩm,
nắng, nóng, lạnh,…
32