PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Tải bản đầy đủ - 0trang
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nhan Thị Ngọc Hải
b. Chăn nuôi trại.
Chăn nuôi gia trại là phương thức chăn ni có sự kết hợp giữa kinh nghiệm
truyền thống và kỹ thuật chăn nuôi ngày càng hiện đại. Đặc trưng của phương thức
này là: Quy mô đàn lợn từ 10 – 30 nái, hay 10 – 50 lợn thịt. Ngoài các phụ phẩm
nơng nghiệp có khoảng 40 – 50% thức ăn cơng nghiệp, con giống chủ yếu là con lai
có từ 50 – 70% máu ngoại trở lên, công tác vệ sinh thú y, chuồng trại chăn nuôi đã
được xem trọng. Phương thức chăn nuôi này phổ biến, đã mang tính sản xuất hàng
hóa hơn hẳn so với chăn ni nông hộ nhỏ song năng suất vẫn chưa cao, chưa đáp
ứng được nhu cầu thị trường, nhất là nhu cầu về chất lượng thịt.
2.1.3. Điều tra đánh giá về năng suất sinh sản và các yếu tố ảnh hưởng.
a.
Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản.
Khả năng sinh sản là yếu tố quan tâm hàng dầu của người chăn nuôi lợn nái.
Để đánh giá năng suất sinh sản, người ta đã đưa ra các chỉ tiêu sinh sản. Tự coi chỉ
tiêu đó đưa ra một thanmg chuẩn để đánh giá, so sánh khả năng sinh sản của một cá
thể hay một giống nào đó, nhằm đưa ra biện pháp kĩ thuật tác động nâng cao hiệu
quả kinh tế, chọn lọc, loại thải,...theo từng mục đích riêng.
Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái, nhưng xét về mặt
di truyền, chọn giống, người ta thường quan tâm đến một số tình trạng năng suất
nhất định.
Tuổi đẻ lứa đầu, số con đẻ ra còn sống, số con cai sữa, khoảng cách lứa đẻ và
thời gian cai sữa là các chỉ tiêu quan trọng nên dùng để đánh giá khả năng sinh sản
của lợn nái.
Ở nước ta, tiêu chuẩn nhà nước ( TCNN – 1280 – 81, ngày 30 tháng 9 năm
2003 ) [ 17 ] đã quy định các chỉ tiêu giám định về khả năng sinh sản của lợn nái tại
các cơ sở công nghiệp bao gồm:
- Số con đẻ ra/ lứa ( con )
- Số con đẻ ra còn sống/ lứa ( con )
- Số con đẻ ra chết/ lứa ( con )
- Khối lượng sơ sinh/ con ( kg )
SVTH: Phạm Thị Hiền
Trang 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nhan Thị Ngọc Hải
- Khối lượng sơ sinh/ lứa ( kg )
- Số con để nuôi/ lứa ( con )
- Số con 21 ngày tuổi/ lứa ( con )
- Khối lượng 21 ngày tuổi/ con ( kg )
- Khối lượng 21 ngày tuổi/ lứa ( kg )
- Số con cai sữa/ lứa ( con )
- Khối lượng cai sữa/ lứa ( kg )
- Khối lượng cai sữa/ con ( kg )
- Thời gian cai sữa ( ngày )
- Khoảng cách giữa hai lứa đẻ ( ngày )
- Tuổi ( ngày ) và khối lượng ( kg ) động dục lần đầu.
- Tuổi ( ngày ) và khối lượng ( kg ) phối giống lần đầu.
- Tuổi đẻ lứa đầu ( ngày )
- Thời gian phối giống sau cai sữa ( ngày )
- Số lứa đẻ/ nái/ năm ( con )
Phần lớn các tình trạng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh ( dinh
dưỡng, mùa vụ, phương thức và thời điểm phối giống, đực giống điều kiện chăm
sóc ni dưỡng, yếu tố chuồng trại, khả năng phòng trừ dịch bệnh,…).
b. Các yếu tố ảnh hưởng năng suất sinh sản.
Năng suất sinh sản của lợn nái được đánh giá trên rất nhiều chỉ tiêu. Hơn thế
nữa các tình trạng sinh sản là các tình trạng có hệ số di truyền thấp. Do vậy cũng có
nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái.
Ảnh hưởng của yếu tố di truyền:
Các con giống khác nhau thì sự thành thục về tính là khơng đồng nhất. Gia súc
có tầm vóc nhỏ thì thường có sự thành thực về tính sớm hơn gia súc có tầm vóc
lớn. Lợn nội thường có sự thành thục sớm hơn lợn ngoại.
SVTH: Phạm Thị Hiền
Trang 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nhan Thị Ngọc Hải
Đực giống có khả năng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái, các tình
trạng chịu ảnh hưởng lớn của đực giống là các tình trạng về khối lượng con sơ sinh,
khối lượng con cai sữa. Ảnh hưởng của đực giống thể hiện trên hai phương diện là
giống đực và chất lượng tinh dịch.
Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng.
Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn
nái. Cung cấp đủ dinh dưỡng cho lợn sinh sản không những nâng cao được khối
lượng sơ sinh của lợn con mà còn đảm bảo sức đề kháng của lợn mẹ, đặc biệt trong
giai đoạn có chữa và nuôi con.
Thức ăn cho lợn nái sinh sản cần đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, trong đó cần
chú ý đến các thành phần quan trọng như: năng lượng, protein, khoáng, vitamin,…
giảm lượng ăn vào của lợn nái trong giai đoạn mang thai sẽ không đáp ứng đủ nhu
cầu cho lợn mẹ và sự phát triển của bào thai. Khẩu phần thiếu dinh dưỡng là
nguyên nhân kéo dài thời gian chờ phối của lợn nái sau cai sữa của lợn con.
Ảnh hưởng của yếu tố ni dưỡng, chăm sóc:
Bên cạnh yếu tố giống, chất lượng giống thì phương thức ni dưỡng là yếu tố
góp phần quyết định đánh giá đúng chính xác năng suất sinh sản của lợn nái.
Phương thức nuôi dưỡng bổ sung, giàu đạm đạt năng suất sinh sản cao hơn so với
phương thức nuôi tận dụng.
Ảnh hưởng của yếu tố lứa đẻ:
Lứa đẻ cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến khả năng và năng suất sinh sản. Lợn
nái hậu bị thường cho số con đẻ ra là thấp nhất và sau đó tăng dần từ lứa đẻ thứ hai
và giảm dần sau lausw thứ bảy. Vì thế chúng ta cần quản lý, chăm sóc tốt nhằm giữ
vững được số con từ lứa thứ 6 trở đi. Ở những lứa đẻ đầu tiên, sự phát triển về
ngoại hình thể chất chưa được hoàn thiện, các cơ quan thực hiện chức năng chưa
phát triển đầy đủ nên năng suất sinh sản chưa cao. Còn với nái già,khả năng sinh
sản giảm dần do sức sống và hoạt động của các cơ quan chức năng giảm xuống.
Ảnh hưởng của phối giống:
SVTH: Phạm Thị Hiền
Trang 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nhan Thị Ngọc Hải
Phối giống ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ thụ tinh, số con sinh ra/ lứa. Trong đó
thời điểm phối giống là nhân tố quyết định đến sự thành công của tỷ lệ đậu thai ở
lợn nái. Thời điểm phối tinh thích hợp nhất là vào giữa giai đoạn chịu đực.
Kỹ thuật phối tinh nhân tạo phải tốt. Nếu cho lợn đực nhảy trực tiếp thì ta phải
chọn lợn đực giống thật tốt.
Yếu tố chuồng trại:
Chuồng trại chi phối lớn đến kiểu khí hậu chuồng ni.
Chuồng trại cũng đòi hỏi phải phù hợp với đặc điểm sinh lý theo từng loại lợn,
tuổi lợn, vì mỗi loại mỗi hạng tuổi đều có u cầu về khí hậu, nhiệt độ chuồng ni
khác nhau. Lợn duy trì nhiệt độ thăng bằng với môi trường ở nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ càng lớn sự thăng bằng càng giảm. Lợn con sơ sinh cần
chuồng nuôi khoảng 30 – 32 độ C, trên 30 ngày tuổi cần nhiệt độ chuồng nuôi là 22
đến 26 độ C.
Dịch bệnh:
Người chăn nuôi muốn sinh lời kiếm lãi, trước hết học cần phải bảo vệ những
gì mình đã đầu tư vào chăn ni. Để tránh được rủi ro do dịch bệnh gây ra thì vệ
sinh phòng bệnh và cơng tác thú y đóng vai trò rất quan trọng. Vì vậy, để đảm bảo
chăn ni an toàn, ổn định và đạt năng suất cao cần chú ý vệ sinh thú y.
2.1.2. Tham gia công tác thú y.
a. Đỡ đẻ cho lợn:
+ Khâu chuẩn bị dụng cụ:
- Vải lau lợn sơ sinh ( vải mềm )
- Cồn sát trùng
- Chỉ buột rốn
- Kéo cắt rốn
- Kềm bấm răng.
+ Từng bước đỡ đẻ:
SVTH: Phạm Thị Hiền
Trang 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nhan Thị Ngọc Hải
- Lau sạch, móc miệng, mũi heo con
- Lấy chỉ buột rốn rồi dùng kéo cắt.
- Bấm răng.
b.Điều trị bệnh cho lợn:
+ Lợn con ỉa phân trắng:
Điều trị:
- D.O.C: 1ml/ 10kg TT. IM
- Nếu heo sốt tiêm kết hợp:
Angin C: 1ml/ 5 – 7 kg TT. IM
- Điều trị 3 – 5 ngày.
- Tiêm mỗi ngày một lần kết hợp hộ lý tốt.
c. Tiêm FER + GENTA – TYLO. ( sắt ).
- Heo con 3 ngày tuổi.
PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH.
3.1. Tình hình chăn ni lợn tại xã Tiên Mỹ.
Bảng 1.
SVTH: Phạm Thị Hiền
Trang 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm
GVHD: Nhan Thị Ngọc Hải
2010
2011
2012
2013
2014
Đực ( con )
15
15
12
13
13
Nái ( con )
185
190
198
220
232
Thịt ( con )
600
720
755
795
809
Lợn( con )
*Nhận xét:
Theo bảng 1 ta có thể thấy được sựu chênh lệch giữa lợn đực với lợn thịt, số
lợn đực so với lợn nái khoảng 12 con nái tương đương với một con lợn đực
( 2010 ), năm 2011 khoảng 12,7 con nái tương đương với một con lợn đực. Năm
2012, khoảng 16,5 con nái tương đương với một con lợn đực. Năm 2013, khoảng
17 con lợn nái tương đương với một con lợn đực. Năm 2014 khoảng 17,8 con lợn
nái trên 1 con lợn đực.
Đồng thời ta thấy số lượng lợn đực năm 2012 giảm dần so với năm 2010 và
2011, năm 2013 và 2014 giảm hơn so với năm 2010 và 2011 nhưng tăng lên so với
năm 2012. Lợn nái thì ta thấy số lượng lợn nái và lợn thịt tăng dần qua từng năm.
3.2. Về thức ăn:
Bảng 2.
Phương pháp
chế biến
SVTH: Phạm Thị Hiền
Nấu chín
khơng qua chế biến
Q trình lên
men
Trang 16