Tải bản đầy đủ - 0trang
**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Số nguyên tố:
-GV đặt câu hỏi
→HS trả lời
Là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ
có 2 ước là 1 và chính nó
2. Hợp số:
Là số tự nhiên lớn hơn 1, có
nhiều hơn 2 ước
3 . Phân tích 1 số ra thừa số
nguyên tố là viết số đó dưới
dạng tích các thừa số nguyên
tố
HĐ1: Nhận biết các số là
nguyên tố hay hợp số
II . BÀI TẬP
? Làm sao để chứng minh một số là số ngun Bài 1:
tố hay hợp số?
Các số sau là số nguyên tố
→HS: Chỉ ra một ước khác 1 và chính nó, thì
hay hợp số
số đó là số ngun tố
1431; 635; 119; 73
Gải:
Số 1431 là hợp số vì 1431 chia
HĐ2 : Củng cố và
khắc sâu
hết cho 3
cách phân tích một số ra thừa
Số 635 là hợp số vì 635 chia
số nguyên tố .
hết cho 5
? Nêu các bước để phân tich một số ra thừa số
Số 119 là hợp số vì 119 chia
ngun tố?
hết cho 7
→HS trả lời
Số 73 la số nguyên tố
c) 100 000 2
50000
2
Bài 2:
25000
2
Phân tích các số sau ra thừa
12500
2
số nguyên tố
6250 2
3125 5
625 5
125 5
a) 120 2
25 5
60
2
5 5
30
2
1
15 3
Vaäy 100 000 = 25 . 55
5
5
1
Vậy 120 = 23 . 3 . 5
b) 900
2
HĐ 3:
450
2
Tìm ước thông qua phân tích ra
225 3
thừa số nguyên toá
75 3
-GV hướng dẫn HS thực hiện
25 5
5 5
b ) 75 3
1
25 5
Vaäy 900 = 22 . 32 . 52
Nguyễn Thị Thúy Châu
**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
5 5
Bài 3:
1
Phân tích các số sau ra thừa
Vậy 75 = 3 . 52
số nguyên tố rồi cho biết
Suy ra :
tập hợp các ước của số đó
Ư(75) = { 1; 3; 5; 15 ; 25 ;75 }
a) 90
2
45
3
15
3
HĐ 4: Cách tìm tích của 2 số tự
5
5
nhiên thông qua tìm ươc
1
Vậy 90 = 2 . 32 . 5
Suy ra :
Ö(90) = { 1; 2; 3; 5; 6 ; 9 ; 10 ; 15
; 18 ; 30 ; 45 ; 90 }
Bài 4:
Tích của 2 số tự nhiên bằng
78. Tìm 2 số đó
78
2
39
3
13
13
1
Vậy 78 = 2 . 3 . 13
Suy ra :
Ö( 78 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 13; 26 ;
39 ; 78 }
Tich 2 số bằng 78. Vậy 2 số
đó laø:
1 . 78 = 2 . 39 = 3 . 26 = 6 . 13
4. Củng cố: Từng dạng bài tập
5. Dặn dò:
- Nắm vững các dạng bài đã làm
- Làm các bài tập tương tự trong sgk
=======================================================================
Tuần12
ngày soạn:4/11/2016
Tiết 18
ngày dạy: 8/11/2011
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết cách tìm UCLN và ƯC thơng qua UCLN
2. Kỹ năng:
- HS có kỹ năng tìm UCLN, UC thong qua UCLN
Nguyễn Thị Thúy Châu
**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bài tập,…
2. Học sinh: lý thuyết, …
III. NỘI DUNG:
1. Ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
GV + HS
Ghi bảng
HĐ1: ôn tập lý thuyết
I. LÍ THUYẾT
-GV đặt câu hỏi
1. Cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số:
→HS trả lời
Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số chung.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với
số mũ nhỏ nhất. Tích đó là ƯCLN.
II. BÀI TẬP
Bài 1:Tìm ¦CLN
a, 40 và 60
b, 36; 60; 72
c, 13 và 30
d, 28; 39; 35
? Nhăc lại cách phân tích một số ra thừa
số nguyên tố
→HS trả lời
a, 40 và 60
-GV gọi HS lên bảng trình bày
40 = 23 . 5
60 = 22 . 3 . 5
UCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20
b,
36; 60; 72
36 = 22 . 32
60 = 22 . 3 . 5
72 = 23 . 32
UCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12
? Hai số như thế nào gọi là hai số nguyên c, UCLN(13, 30) = 1
tố cùng nhau ?
d, Tìm UCLN(28; 39; 35)
→HS trả lời
28 = 22 .7
39 = 3 . 13
35 = 5 . 7
UCLN(28; 39; 35) = 1
Bài 2 :Tìm số tự nhiên a lớn nhất , biết 480 a
600 a
?480 a vậy a có quan hệ gì với 480 và
600
Nguyễn Thị Thúy Châu
**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
→HS : a ϵ Ư(480)
a ϵ Ư(600)
=> a là UC( 480, 600)
? a lớn nhất nên a là gì?
→ HS: a là UCLN (480; 600)
-GV gọi HS thực hiện
Giải:Ta có a là UCLN(480 ; 600)
480 = 25 . 3 . 5
600 = 23 . 3 . 52
UCLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120
Vậy a = 120
-GV yêu cầu HS thực hiện
? Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau ?
2 số nguyên tố cùng nhau UCLN =1
Bài 3:tìm số tự nhiên x, biết 126 x, 210 x
Và 15 < x < 30.
Giải: 126 x, 210 x
=> x UC (126, 210)
126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
UCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là U(42), và 15< x < 30 nên x = 21
Bài 4:Trong các số sau, 2 số nào nguyên tố cùng nhau?
12; 25; 30; 21
Giải:
12 = 22 . 3
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7
2 số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25
21 à 25
4. Củng cố: Từng dạng bài tập
5. Dặn dò:
- Nắm vững các dạng bài đã làm
- Làm các bài tập tương tự trong sgk
Nhận xét của tổ chuyên môn
Nguyễn Thị Thúy Châu
**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
Tuần12
Tiết 19
ngày soạn: 10/11/2016
ngày dạy: 15/11/2016
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết cách tìm UCLN và ƯC thơng qua UCLN
2. Kỹ năng:
- HS có kỹ năng tìm UCLN, UC thong qua UCLN
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bài tập,…
2. Học sinh: lý thuyết, …
III. NỘI DUNG:
1. Ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
GV + HS
Ghi bảng
HĐ1: ơn tập lý thuyết
I. LÍ THUYẾT:
-GV đặt câu hỏi
1. Cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số:
→HS trả lời
Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số chung.
Nguyễn Thị Thúy Châu
**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với
số mũ nhỏ nhất. Tích đó là ƯCLN.
2. Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN
ƯC = Ư(ƯCLN)
II. BÀI TẬP
Bài 1: Tìm UCLN, rồi tìm UC của các số sau:
a) 90 và 126
b) 36; 60; 72
c) 13 và 30
d) 28; 39 và 35
? Muốn tìm ước chung của hai hay nhiều
số ta làm thế nào ?
→HS : Ta tìm ước của UCLN của các số
đó
a)
90 = 2 . 32 . 5
-GV yêu cầu HS thực hiện
126 = 2 . 32 . 7
UCLN (90; 126) = 2 . 32 = 18
UC (90; 126) = ¦(18) = 1; 2; 3; 6; 9; 18
b) 36 = 22 . 32
60 = 22 . 3 . 5
72 = 23 . 32
ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12
ƯC(36; 60; 72) = Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
c, ƯCLN(13, 30) = 1
ƯC(13;30) = 1
d, 28; 39; 35
28 = 22 .7
39 = 3 . 13
35 = 5 . 7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
ƯC(28;39;35) = 1
Bài 2: Lớp học : 30 nam
18 nữ
Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau
Chia thành nhiều nhất ? tổ
Lúc đó mỗi tổ ? nam
? nữ.
? Nếu gọi a là số tổ, vậy số tổ có mối
quan hệ gì với 30 va 18
→30 a; 18 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
-GV yêu cầu HS thực hiên
Nguyễn Thị Thúy Châu
Giải
Gọi số tổ được chia là a
30 a; 18 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
30 = 2 . 3 . 5
**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
18 = 2 . 32
ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
a =6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ.
Lúc đó, số nam của mỗi tổ:
30 : 6 = 5 (nam)
số nữ mỗi tổ
18 : 6 = 3 (nữ)
Bài 3: 1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m
rộng 60 m
trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây
liên tiếp = nhau.
K/c lớn nhất giữa hai cây.
Tổng số cây
Tính chu vi, k/c
? Nếu gọi khoảng cách giữa hai cây là a
thì a có liên hệ gì với 105 và 60?
→HS: 105 a, 60 a và a lớn nhất nên a
là ƯCLN (105, 60)
? Chu vi sân trường được tính theo cơng
thức nào?
→HS: (D + R).2
-GV yêu cầu HS thực hiện
Giải:
Gọi k/c giữa 2 cây là a
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau
⇒105 a, 60 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN (105, 60)
105 = 3 . 5 . 7
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15.
Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m
Chu vi sân trường
(105 + 60).2 = 330(m)
Số cây: 330 : 15
= 22 (cây)
4. Củng cố: Từng dạng bài tập
5. Dặn dò:
- Nắm vững các dạng bài đã làm
- Làm các bài tập tương tự trong sgk
Tuần13
Tiết 20
ngày soạn: 10/11/2016
ngày dạy: 15/11/2016
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
Nguyễn Thị Thúy Châu
**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết cách tìm BCNN và BC thơng qua BCNN
2. Kỹ năng:
- HS có kỹ năng tìm BCNN, BC thong qua BCNN
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bài tập,…
2. Học sinh: lý thuyết, …
III. NỘI DUNG:
3. Ổn định
4. Bài cũ:
5. Bài mới:
GV + HS
Ghi bảng
HĐ1: ôn tập lý thuyết
A.LÝ THUYÊT
-GV đặt câu hỏi
1. BCNN?
→HS trả lời
Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung
2. Cách tìm BCNN thơng qua phân tích TSNT:
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- Tìm thừa số nguyên tố chung,riêng
- lập tích các thừa số ngun tố đó, mỗi thừa
số lấy số mũ lớn nhất
3.Cách tìm BC thơng qua BCNN
- tìm BCNN
- tìm BC = B( BCNN).
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
HS thực hiện bảng theo yêu cầu của GV: Bài 1: so sánh UCLN và BCNNvề định nghĩa, cách tìm
- chú ý , không cần học thuộc định nghĩa và tìm UC, BC thơng qua UCLN, BCNN
mà phát biểu theo cách hiểu cụm UCLN,
BCNN.
-GV gọi 2 HS lên bảng trình bày
Nguyễn Thị Thúy Châu
Bài 2: tìm BCNN của các số sau:
a) 15 và 20
b) 25, 50 và 100
giải:
a) 15 = 3.5
20 = 22. 5
BCNN( 15,20)= 22. 3.5= 60
b) 25 = 52
50 = 2. 52
100= 22. 52
BCNN( 25,50,100) = 22. 52= 100
**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
Bài 3: tìm số tự nhiên x, biết :
a) 64 Mx, 82 Mx
18, x M20, xM24 và 0< x< 400
b) x M
? Tìm quan hệ của xvới các số ở câu a, b
-HS trả lời
-GV cho HS thảo luận nhóm và gọi đại
diện lên bảng trình bày
giải:
a) vì 64 Mx, 82 Mx nên x thuộc UC( 64, 82)
64= 26, 82 = 4.41
UCLN( 64,82) = 2
UC( 64,82)= U(2)={ 1;2}
Vậy x �{ 1; 2}
18, x M20, xM24 => x là BC( 18, 20, 24)
b) vì x M
18 = 2. 32, 20 = 22. 5, 24 = 23. 3
BCNN( 18,20,24)= 23. 32.5= 360
BC( 18,20,24)=B(360)={ 0;360;720;..}
Vì 0< x< 400, nên x = 360
Bài 4: Số HS khối 6 : 400- 450 học sinh
Khi xếp hàng tập thể dục, xếp hàng 5, 6, 7 đều vừa đủ.
Tính số HS?
Giải:
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện và
gọi học sinh lên bảng thực hiện
gọi số hs khối 6 là a
xếp hàng 5,6,7 vừa đủ
=> a 5, a 6, a 7 400 a 450
Nên a BC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = 0; 210; 420; 630; ...
- GV chối lại dạng tốn:
B1: gọi đại lượng cần tìm và tóm tắt đề
bài
B2: tìm UCLN( BCNN)
B3: TÌM UC ( BC)
B4: đối chiếu đề bài và kết luận
Nguyễn Thị Thúy Châu
Vì 400 a 450 nên a = 420
Vậy số học sinh là 420 học sinh
**************************************Phụ đạo toán 6*********************************
4. Củng cố: Từng dạng bài tập
5. Dặn dò:
- Nắm vững các dạng bài đã làm
- Làm các bài tập tương tự trong sgk
Nhận xét của tổ chun mơn
Tuần 14
Tiết 21
ngày soạn:16/11/2016
ngày dạy: 22/11/2016
ƠN TẬP
UCLN - BCNN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố lại cách tìm ƯCLN và ƯC thong qua ƯCLN, BCNN và BC thông qua BCNN,
2. Kỹ năng:
- HS có kỹ năng tìm ƯCLN và ƯC thong qua ƯCLN, tìm BCNN, BC thong qua BCNN
-Vận dụng vào làm các bài toán thực tế
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bài tập,…
2. Học sinh: lý thuyết, …
III. NỘI DUNG:
1. Ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
GV + HS
Ghi bảng
HĐ1: ôn tập lý thuyết
A.LÝ THUYÊT
-GV đặt câu hỏi
I.. UCLN?
→HS trả lời
Là số lớn nhất trong tập hợp ước chung
2. Cách tìm ƯCLN thơng qua phân tích TSNT:
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Nguyễn Thị Thúy Châu
**************************************Phụ đạo tốn 6*********************************
- Tìm thừa số ngun tố chung
- lập tích các thừa số nguyên tố chung, mỗi
thừa số lấy số mũ nhỏ nhất
1. Cách tìm UC thơng qua UCLN
- tìm ƯC = Ư( ƯCLN
II.. BCNN?
Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung
2. Cách tìm BCNN thơng qua phân tích TSNT:
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- Tìm thừa số nguyên tố chung,riêng
- lập tích các thừa số ngun tố đó, mỗi thừa
số lấy số mũ lớn nhất
3.Cách tìm UC thơng qua UCLN
- tìm BCNN
- tìm BC = B( BCNN).
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
BT157/sgk
-GV cho HS đọc đề
? Nếu gọi a là số ngày ít nhất hai bạn
cùng trực nhật thì a liên quan thế nào đên
10 và 12?
→HS:
aM
10 �
�⇒ a là BC(10;12)
aM
12 �
-Gv yêu cầu HS làm bài
Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn cùng trực nhật
Ta có:
aM
10 �
�⇒ a là BC(10;12) và a nhỏ nhất
aM
12 �
⇒ a ∈ BCNN(10;12)
BCNN(10;12) = 22.3.5 = 60
Vậy sau 60 ngày thì hai bạn sẽ trực cùng nhau
BT2: Số HS lớp 6Anếu xếp thành 3 hàng, 4 hàng, 5 hàng
thì vừa đủ. Tính số HS trong lớp biết số học sinh trong
khoảng từ 100 đến 150 người.
? Nếu gọi Số HS là a thì a có liên quan gì
với 3,4.5?
aM
3�
�
→HS: a M4 �⇒ a ∈ BC(3;4;5)
aM
5�
�
? a còn phải thỏa mản điều kiện gì?
→HS: 100 ≤ a ≤ 150
-GV yêu cầu HS thực hiện
Nguyễn Thị Thúy Châu
Giải:
Gọi Số HS là a