Bảng 1: Hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2009 đến 2010
Tải bản đầy đủ - 0trang
Báo cáo thực tập
GVHD : Phạm Thị Hoà
2009 doanh thu của cơng ty là 1.760.000 nghìn đồng đến 2010 đã tăng 1,4 lần
và đạt được 2.473.500 nghìn đồng.
- Về chi phí: nhìn chung trong năm 21010 chi phí sản xuất có sự gia tăng
so với năm 2009. Nguyên nhân của dự gia tăng này là do sự gia tăng của
xăng, dầu kéo theo sự gia tăng của các mặt hàng khác.
- Về lợi nhuận: Năm 2009 lợi nhuận của công ty đạt 246.000 nghìn đồng,
đến năm 2010 tăng 618.375 nghìn đồng gấp 2,5 lần so với năm 2009. Đây là
kết quả của sự cố gắng và nổ lực của công ty
2. Cơ cấu doanh thu trong hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty từ
năm 2009 đến năm 2010
Bảng 2: doanh thu trong hoạt động kinh doanh lữ hành của công ty từ
năm 2009 đến năm 2010
Chỉ tiêu
2009
Số lượng
2010
Chênh lệch
%
Số lượng
%
2010/2009
doanh 1.760.000
100
2.473.500
100
713.500
Doanh thu lữ 1.086.000
61,7
1.656.000
67
570.000
24,2
701.000
28,3
275.000
14,1
116.500
4,7
-131.500
Tổng
thu
hành
Doanh thu vận 426.000
chuyển
Doanh
thu 248.000
dịch vụ khác
* Nhận xét:
Doanh thu lữ hành năm 2010 tăng gấp 1.5 lần so với năm 2009. chiếm
67% trong tổng doanh thu
SVTH: Mai Thị Hồng- Lớp: DL 09
Trang 23
Báo cáo thực tập
-
GVHD : Phạm Thị Hoà
Doanh thu vận chuyển năm 2009 là 426.000 nghìn đồng chiếm
24,2%, năm 2010 là 701.000 nghìn đồng chiếm 28,3% có sự gia
tăng đáng kể.
-
Doanh thu dịch vụ khác: năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009
3. Tình hình khai thác khách du lịch của cơng ty trong thời gian qua:
Bảng 3: Số lượng khách du lịch của công ty trong thời gian qua
Chỉ tiêu
2009
Số lượng
2010
%
Số lượng
Chênh lệch
%
Chênh
Tỷ trọng
lệch
Khách
nội 1.234
59,2
1.298
54,9
64
5,2
61,7
1.656.00
67
217
25,6
28,3
281
13,5
địa
Khách quốc 1.086.000
tế
0
Tổng khách
426.000
24,2
701.000
(nguồn: phòng kế tốn công ty TNHHTM và dịch vụ du lịch Quảng Đà Thành )
* Nhận xét:
-
Khách nội địa: năm 2009vowis số lượng 1.234 chiếm 59,2%, năm
2010 tăng gấp 1,05 so với 2009 và chiếm 54,9% một sự gia tăng
không đáng kể.
-
Khách quốc tế: năm 2009 là 849, năm 2010 là 1066 tăng gấp 1,3
lần so với năm 2009.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn khách của cơng ty theo loại hình du lịch
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu
2009
SVTH: Mai Thị Hồng- Lớp: DL 09
2010
Chênh lệch
Trang 24
Báo cáo thực tập
Số lượng
GVHD : Phạm Thị Hoà
%
Số lượng
%
Chênh
Tỷ trọng
lệch
Du lịch công 302
14,5
312
13,2
10
3,3
57,7
1.405
59,4
203
16,9
17,3
403
17,1
43
11,9
vụ
Du
lịch 1.202
thuần túy
Du lịch nghĩ 360
dưỡng
Du lịch khác
219
10,5
244
10,3
25
11,4
Tổng qt
2.083
100
2364
100
281
13,5
(Nguồn: phòng kế tốn cơng ty TNHHTM và dịch vụ du lịch Quảng Đà Thành)
* Nhận xét:
-
Du lịch thuần túy chiếm tỷ trọng cao 16,9% trong các loại hình du
lịch
-
Du lịch cơng vụ năm 2010, 312 lượt khách mtawng gấp 1 lần so
với năm 2009.
-
Du lịch nghĩ dưỡng năm 2010 tăng gấp 1,1 lần so với năm 2009 và
chiếm 17,1%.
-
Du lịch khác: năm 2010 có sự gia tăng nhưng không đáng kể và
chiếm 10,3% tổng khách.
SVTH: Mai Thị Hồng- Lớp: DL 09
Trang 25
Báo cáo thực tập
GVHD : Phạm Thị Hồ
TRÌNH ĐỘ CHUN
TT
BỘ PHẬN
SL
ĐH
1
Giám đốc
2
Điều hành
3
NGOẠI NGỮ
MƠN
CĐ
TC-PT
A
B
C
1
1
1
1
1
Kế tốn
2
2
4
Hướng dẫn
2
1
5
Thị trường
1
1
6
Lái xe
1
Tổng
8
1
1
1
2
1
1
* Nhận xét:
Đội ngũ lao động của chi nhánh đa số có trình độ chun mơn và
ngoại ngữ cao, có đủ năng lực để xây dựng và thực hiện các chương trình Du
lịch trọn gói. Tuy vậy, số lượng nhân viên tại chi nhánh còn ít bộ phận quan
trọng trong việc nâng cao khả năng thu hút khách và bộ phận trung tâm chỉ có
1 nhân viên, khơng đảm bảo đáp ứng yêu cầu của công việc.
III. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ HƯỚNG
DẪN
VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH QUẢNG ĐÀ
THÀNH:
1. Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ.
+ Những kiến thức cơ bản:
- Được đào tạo về nhân viên hướng dẫn có văn bằng chứng chỉ về nhân
viên hướng dẫn Du lịch.
- Tinh thông nghiệp vụ biết việc và thạo việc.
SVTH: Mai Thị Hồng- Lớp: DL 09
Trang 26
Báo cáo thực tập
GVHD : Phạm Thị Hoà
- Tiếp khách và giải quyết các thắc mắc phàn nàn của khách một cách
hợp lý kịp thời có khả năng giao tiếp với khách và có khả năng bán các dịch
vụ của Công ty.
- Nắm vững các quy định, nội dung Cơng ty nơi lao động làm việc có
kiến thức cơ bản về tính tốn.
- Nắm vững một số quy tắc về lể nghi, ngoại giao, phong tục tập quán,
tâm lý của khách Du lịch, ở một số vùng, một số Quốc gia.
- Biết được các Danh Lam Thắng Cảnh, các Di tích Lịch sử văn hố ở
địa phương và các khu vực lân cận.
+ Những kiến thức khác:
- Kiến thức về văn hoá.
- Kiến thức về lịch sử.
- Kiến thức về địa lý, cảnh quan, dân tộc học, đô thị học, muốn kiến
thức được vững vàng, hướng dẫn viên không ngừng học hỏi qua sách, báo cáo
nghị quyết.
2. Trình độ về ngoại ngữ.
- Hướng dẫn viên Du lịch trước tiên phải hiểu biết về ngoại ngữ với các
hướng dẫn viên Quốc tế, hướng dẫn viên nói chung cần phải có trình độ ngoại
ngữ tốt khơng chỉ để giao tiếp, giới thiệu mà còn là phương tiện để học hỏi,
đọc tài liệu kiểm tra các văn bản trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến hoạt
động, hướng dẫn viên Du lịch khơng có ngoại ngữ, hay khơng có khả năng
giao tiếp bằng ngoại ngữ, hướng dẫn viên Du lịch không thể truyền đạt những
tri thức về Du lịch theo yêu cầu khách đòi hỏi, sự yếu kém về ngoại ngữ sẽ
dẫn tới làm hỏng nội dung về nghiệp vụ hướng dẫn viên Du lịch của hướng
dẫn viên, các kiến thức cơ bản, của hướng dẫn viên sẽ chỉ là khối kiến thức
chết, nếu cần hướng dẫn cho khách Du lịch Quốc tế.
SVTH: Mai Thị Hồng- Lớp: DL 09
Trang 27
Báo cáo thực tập
GVHD : Phạm Thị Hồ
- Thơng thường hướng dẫn viên Quốc tế phải thơng thạo ít nhất một ngoại ngữ
và biết được ở mức độ giao tiếp thông thường một ngoại ngữ với hướng dẫn viên
Du lịch Việt Nam, những ngoại ngữ thường được sử dụng là tiếng Anh, Pháp, Đức,
Trung Quốc.
3. Khả năng hướng dẫn.
-
Phải cởi mở trong giao tiếp, vui vẽ hoà nhã đối với các thành viên
trong đồn, trong q trình hướng dẫn, thuyết minh, nên nhìn thẳng vào đồn
khách.
- Phải có sự tinh tế, nhạy cảm trong giao tiếp, không nên bày tỏ suy nghĩ
tức thời khi gặp khách.
- Khi lên xuống phương tiện vận chuyển. hướng dẫn viên lên sau và
xuống trước, và đứng gần cửa xe, để giúp khách lên xe hoặc xuống xe.
- Hướng dẫn cần nắm vững kỷ năng nói cơ bản, khi hướng dẫn cần phải
biết ngắt quảng, nói lên giọng xuống giọng, cần phải có giọng nói truyền cảm
lơi cuốn tạo cảm xúc cho người nghe, tránh nói cộc cằn, thơ lổ...
- Khi hướng dẫn thì nên truyền đạt nội dung của bài thuyết minh chứ
không phải đọc bài thuyết minh.
- Làm quen với hệ thống phát thanh, cách thể nhịp nhàng, cách dùng
Micro.
- Cần kiểm tra Micro trước khi sử dụng.
4. Các yếu tố khác.
- Như yếu tố về sức khoẻ, ngôn ngữ, yêu cầu về phẩm chất...
+ Về sức khoẻ: Cần phải có sức khoẻ tốt, ngoại hình cân đối, khơng bị dị
tật, khơng bị bệnh truyền nhiễm.
SVTH: Mai Thị Hồng- Lớp: DL 09
Trang 28
Báo cáo thực tập
GVHD : Phạm Thị Hồ
+ Về ngơn ngữ: Đối với hướng dẫn viên đòi hỏi ngơn ngữ trong sáng,
trau chuốt, khai thác được những giá trị nghệ thuật tinh tế của ngơn từ để bài
thuyết minh có sức thuyết phục hơn.
+ Về phẩm chất:
- Phải là người tận tuỵ, kiên nhẫn, lạc quan, vui vẻ.
- Phải biết hoà đồng với mọi người.
- Phải biết khiêm tốn, không tự cao, tự đại về kiến thức.
- Cần phải năng động nhanh nhẹn hoạt bát, sáng tạo ...
SVTH: Mai Thị Hồng- Lớp: DL 09
Trang 29
Báo cáo thực tập
GVHD : Phạm Thị Hoà
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI
NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ DỊCH VỤ DU
LỊCH QUẢNG ĐÀ THÀNH:
I. CƠ SỞ ĐỂ ĐƯA RA ĐỀ TÀI.
1. DỰA TRÊN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI NGÀNH.
1.1. Mơi trường kinh tế chính trị.
- Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam ở mức tăng trưởng cao, và
ổn định (bình quân 7,5%/ năm) tốc độ tăng trưởng bình quân của nền kinh tế
giai đoạn 2008-2013 được dự báo sẽ trên 8%/ năm, với tốc độ tăng trưởng
kinh tế này, Việt Nam là một trong những Quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh
tế cao nhất khu vực, và Thế giới. Riêng các tỉnh khu vực Miền Trung trong
giai đoạn 2008-2010 có tốc độ tăng trưởng GDP đạt 9,2%/năm. Đặc biệt,
Thành phố Đà Nẵng có tốc độ tăng trưởng GDP 12%/năm, Quảng Nam
9,3%/năm dự báo mức tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2008-2013 tăng
13%/năm (TPĐN) và 10,38% (tỉnh Quảng Nam), tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao, kéo theo thu nhập của dân cư tăng lên. GDP bình quân đầu người của cả
nước năm 2010 là 720 USD (tương đương 11,5 triệu đồng), GDP bình quân
đầu người TPĐN là 1000 USD, Quảng Nam 450 USD, cùng với sự phát triển
của nền kinh tế, đề án điều chỉnh mức lương cơ bản của Chính phủ đã và đang
được thực hiện, góp phần làm thay đổi mức thu nhập của dân cư, đặc biệt là
của cán bộ công nhân viên chức.
- Tại khu vực Quảng Nam Đà Nẵng đã và đang triển khai nhiều Dự án
mang tầm vóc Quốc gia như: Khu vực kinh tế mở Chu Lai, Công nghiệp
Điện Nam, Điện Ngọc, đường hầm đèo Hải Vân... Các dự án này sẽ tác động
mạnh đến sự phát triển kinh tế của khu vực nói chung và của Quảng Nam Đà
Nẵng nói riêng.
SVTH: Mai Thị Hồng- Lớp: DL 09
Trang 30
Báo cáo thực tập
GVHD : Phạm Thị Hoà
- Sự phát triển cao và ổn định của nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của các ngành kinh tế. Trong đó, có ngành kinh tế Du lịch nói
chung và ngành kinh doanh Dịch vụ lữ hành nói riêng, thị trường Du lịch
Quảng Nam Đà Nẵng được dự báo có tiềm năng rất lớn trong phát triển kinh
doanh Dịch vụ lữ hành Du lịch.
1.2. Văn hoá:
- Người dân Việt Nam nói chung cũng như người dân Quảng Nam Đà
Nẵng có một đặc tính chung nổi bật, đó là sự thân thiện, thích giao lưu, thăm
viếng, có tinh thần học hỏi, cầu tiến. Vì vậy, họ có nhu cầu rất lớn trong hoạt
động Du lịch lữ hành. Trước đây, cảnh sống ở vùng đất Miền Trung, nơi phải
gánh chịu sự tàn phá nghiệt ngã của tự nhiên, bao năm phải sống trong cảnh
cơ cực, những nhu cầu thiết yếu như ăn, ở, an tồn chưa được thoả mãn. Vì
vậy, nhu cầu đi Du lịch ít xuất hiện, ngày nay cộng với sự phát triển của nền
kinh tế, sự gia tăng thu nhập, nhu cầu đó được khơi dậy mong muốn được
thoả mãn hơn bao giờ hết, họ muốn được thay đổi khơng khí, được tham quan
các thắng cảnh để được nâng cao kiến thức. Vì Vậy, nhu cầu Du lịch trong
dân chúng xuất hiện ngày càng nhiều.
- Khu vực phía Bắc là nơi trung tâm văn hoá của đất nước, nơi đây chứa
đựng nhiều giá trị văn hoá nổi tiếng như Quần Thể Lăng Vua Hùng (Phú
Thọ), Chùa Hương, các khảo cổ văn hố Đơng Sơn, Thành Cổ Loa...có giá trị
thu hút khách Du lịch rất lớn.
1.3. Pháp luật:
- Với chiến lược đưa ngành cơng nghiệp khơng khói trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều hơn nữa cho cơ cấu GDP Quốc gia. Trong
thời gian qua Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm thúc
đẩy hoạt động kinh doanh Du lịch. Trong đó, ngành kinh doanh Dịch vụ lữ
hành, sự ra đời của luật Du lịch năm 2005 đã tạo cho ngành Du lịch nói chung
có một mơi trường pháp lý bình đẳng, thơng thống và ổn định.
SVTH: Mai Thị Hồng- Lớp: DL 09
Trang 31